Kết quả tìm kiếm cho "tiêm liều bổ sung"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1952
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, không khí háo hức, tưng bừng tràn ngập khắp nơi. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui sum họp gia đình, chúng ta cũng không khỏi lo lắng về những hiểm họa tiềm ẩn, đặc biệt là nguy cơ cháy, nổ. Do vậy, công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) rất quan trọng để nhà nhà đón Tết an lành, sung túc.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết của bà Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết: “Quân đội nhân dân Việt Nam - Niềm tự hào dân tộc” của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Quân đội nhân dân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, vượt qua mọi thử thách to lớn, mọi gian khổ, hy sinh, anh dũng chiến đấu, lập nên nhiều chiến công hiển hách.
Sáng 14/12, chủ trì Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn (Ban Chỉ đạo), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo yêu cầu xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện 132/CĐ-TTg ngày 12/12/2024 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương nâng cao hiệu quả công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Theo phân tích của Politico, dưới đây là những người chiến thắng và kẻ thua cuộc tiềm năng sau sự sụp đổ của chính quyền Syria dưới thời Tổng thống Bashar al-Assad.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng 7/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc xây dựng chính sách phải nhìn xa, trông rộng, nghĩ lớn, làm lớn, các chính sách phải "cởi trói" để sản xuất kinh doanh bung ra, phục vụ ưu tiên cao nhất là thúc đẩy tăng trưởng, từ đó tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và nâng cao vị thế đất nước.
Tích cực, trách nhiệm trong thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh cũng như Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (năm 1981), Việt Nam đã thúc đẩy mạnh mẽ bình đẳng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới; qua đó giúp vai trò và địa vị của phụ nữ Việt Nam ngày càng được cải thiện. Song, chặng đường thúc đẩy bình đẳng giới toàn diện và bền vững ở Việt Nam vẫn còn không ít trở lực.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam đang dần tiệm cận con số 800 tỷ USD, đưa Việt Nam vào top 20 nền kinh tế có quy mô thương mại lớn nhất. Đây cũng là cơ hội cho ngành logistics phát triển.
Từ nay đến hết năm 2030, Việt Nam dự định bổ sung thêm ít nhất 8 tuyến cáp quang biển nhằm đảm bảo an toàn của hạ tầng viễn thông quốc tế không bị gián đoạn.